NGÔ BẢO CHÂU "KẺ THÔNG MINH LẠI PHẠM LỖI THÔNG MINH"

Phan Quân
Ngô Bảo Châu một kẻ thông minh nhưng lại phạm lỗi thông minh một cách trầm trọng mà khiến những người “bình thường nhất” vẫn có thể thốt lên rằng “Giáo sư có tài mà không có đức thì cũng chỉ là người vô dụng”. Châu đang sa lầy vào vũng bùn mà tự chính Châu tạo ra nó. Theo nhận xét của tôi thì sau những gì Châu đã phát ngôn thì Châu đang phớt lờ tất cả mọi lời khuyên từ người khác, Châu vẫn tự xem mình là đúng và người thông minh thì luôn luôn đúng, nhưng Châu không biết rằng lắng nghe những lời khuyên từ những người khác bao giờ cũng là điều quý giá. Bởi họ không chỉ cho Châu lời khuyên, mà còn cả giá trị tinh thần và kiến thức sâu rộng hơn nữa mà Châu đang thiếu, nhưng đáng buồn thay hình như Châu đang không để ý gì đến những lời khuyên đó hay nói cách khác Châu luôn tin những gì Châu đang làm là đúng nhất.

Nếu Châu là một người “thông minh” thì đã biết được đâu là lời khuyên hữu ích, đâu là lời nói “sáo rỗng” và nhờ thế mà có thể rút ra được bài học kinh nghiệm cho mình.
Châu đang tự cho mình cái quyền “Người tốt thì luôn luôn đúng” người tốt mà Châu nghĩ ở đây bao gồm là người có công việc tốt, có địa vị xã hội tốt, bề ngoài thu hút và cách ăn nói hấp dẫn hay là một người làm toán giỏi như Châu chẳng hạn hehe. Châu đang cho mình cái quyền “thông minh” và rồi không ngừng trách móc, chỉ trích người khác, những người khôn khéo họ sẽ không làm điều đó, thay vì chỉ trích họ như Châu, họ sẽ luôn tìm ra cách giải quyết vấn đề, còn ở đây Châu thì khác “Châu có những tuyên ngôn quy kết, mang tính xúc phạm nặng nề những người đang là lãnh đạo, từ Trung ương xuống địa phương, Ngô Bảo Châu cho rằng những người này là “Lũ thần kinh và khốn nạn” khi Đảng và Nhà nước có chủ trương xây dựng tượng đài Bác Hồ ở tỉnh Sơn La. Trong những phát ngôn của mình Ngô Bảo Châu còn gọi các em học sinh nghèo là “lũ thú hoang”. Có thể Châu đang muốn khẳng định mình là người đứng đầu trong mọi lĩnh vực chăng? Hay Châu đang muốn cố gắng gây ấn tượng với tất cả mọi người về những phát ngôn gây sốc? Nhưng thay vì những phát ngôn gây sốc thì Châu nên giao tiếp và tiếp xúc với mọi người xung quanh nhiều hơn thay vì tập chung biến mình thành một mẫu người của công chúng. Phải công nhận Châu là người có tài, cái tài của Ngô Bảo Châu đã vượt qua biên giới lãnh thổ quốc gia, để được cả thế giới biết đến và ngưỡng mộ. Thế nhưng, cái tài của Châu đã làm được gì cho đất nước thì còn phải chờ, nếu Châu thực sự là người có tài thì sớm muộn gì Châu cũng sẽ chứng minh cho mọi người thấy điều đó. Lẽ dĩ nhiên, con người ta đều có quyền yêu mến, thương ghét, tự hào hay phản đối. Nhưng khen chê thế nào, đều nên suy xét. Châu quả là đáng trách, vì với những thành tích mà một nhà nghiên cứu có được, anh lại thể hiện là người chưa trưởng thành về nhận thức, khi nói những lời xúc phạm đến nhân vật lịch sử - là niềm tự hào tôn kính của cả dân tộc. Nói tóm lại việc Ngô Bảo Châu làm quả thật là không thể nào chấp nhận được nhưng suy xét cho cùng thì Châu cũng là một người đem lại niềm tự hào cho dân tộc, là một người có tài và đất nước ta đang cần những người như vậy, việc chỉ trích lên án ông một cách quá khích cũng không nên, nhưng Châu cũng nên nhìn nhận lại bản thân mình đã làm gì mà để người ta ném đá mình đủ để xây biệt thự. Dư luận thì luôn có 3 chiều, một là lên án, chỉ trích, hai là bênh vực, bảo vệ và ba là không quan tâm. Chúng ta vẫn thường nói rằng “Chữ tài đi với chữ tai” tai ở đây mà Châu đang nhận là tai tiếng, là thị phi và nếu không vững vàng thì những thứ đó là yếu tố sẽ giết chết chữ tài trong con người Châu. Chỉ trích cũng đã chỉ trích, lên án mọi người cũng đã lên án, bản thân ai cũng vậy cũng nên biết suy xét, chúng ta đánh kẻ chạy đi chứ không đánh người chạy lại, rất mong Châu có một cách nhìn khác, một hướng suy nghĩ khác, và tiếp tục cống hiến cho đất nước trên con đường, lĩnh vực mà Châu đã chọn. Trên đây là quan điểm cá nhân của riêng tôi mong các độc đóng góp ý kiến và nhận xét phản hồi. Xin cảm ơn



Nhận xét

  1. bài Viết quá hay

    Trả lờiXóa
  2. Anh Châu ạ ! Dân tộc này từng dạy anh chữ Đức và chữ Nghĩa anh nên thấm nhuần đạo đức của dân tộc đừng ăn song đá nồi , đừng lấy mác " giáo sư " mà luận Người như Bác, Anh ăn cơm hay ăn cứt có ăn có học mà anh nói ngu như lợn
    Tầm như anh liếm gót cho giáo sư Trần Đại Nghĩa còn đéo xứng chứ đừng nói đến Bác, thời anh đang ở dãi thiên hà thì GS Nghĩa đã bỏ lương cả hàng chục cây vàng 1 tháng chỉ về phụng sự Bác Hồ, Nếu anh còn chút liêm sỉ thì anh nên biết hổ thẹn với căn hộ cao cấp mà anh đang ở? Anh nên thấy xấu hổ với cái trung tâm nghiên cíu toán học của anh?
    Cuối cùng có lời này gửi đến anh , anh giải đéo ra bài toán thì dân tôi vẫn luận đc ra số đề, còn không có Bác Hồ thì cỡ như anh đã đéo có tên trong danh sách toán học, mả cụ anh phát nữa, quân thất đức ăn cháo đá bát

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rất đồng tình với quan điểm của bạn

      Xóa
  3. Châu chẳng là gì so với thiên hạ, hãy xem Grigori Yakovlevich Perelman, là một nhà toán học người Nga có nhiều đóng góp đến hình học Riemann và tô pô hình học. Đặc biệt, ông đã chứng minh giả thuyết hình học hóa của Thurston. Việc này đã giải giả thuyết Poincaré, được đề ra năm 1904 và được xem là một trong những bài toán chưa có bài giải quan trọng hóc búa nhất cho đến khi được giải. Vào tháng 8 năm 2006, Hội liên hiệp Toán học quốc tế tuyên bố trao Huy chương Fields cho ông, Perelman đã từ chối giải và không có mặt tại hội nghị. Vào ngày 22 tháng 12 năm 2007, tạp chí Science đã công nhận chứng minh của ông cho giả thuyết Poincaré là "khám phá của năm" (Breakthrough of the Year), sự công nhận đầu tiên cho lĩnh vực toán học.Ngày 18 tháng 3, Viện Toán học Clay tuyên bố ông hội đủ điều kiện để nhận giải Thiên niên kỷ đầu tiên trị giá 1 triệu USD cho chứng minh cho giả thuyết Poincaré của ông. Trong cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, Perelman giữ chức vụ tại một số đại học tại Hoa Kỳ. Năm 1992, ông được mời đến Viện Courant tại Đại học New York và Đại học Tiểu bang New York tại Stony Brook một khóa. Từ đó, ông nhận học bổng nghiên cứu Miller hai năm tại Đại học California tại Berkeley năm 1993. Ông được mời làm việc tại một số trường hàng đầu tại Hoa Kỳ, trong đó có Princeton, Stanford, nhưng ông đã từ chối tất cả và trở về Viện Steklov năm 1995.

    Trả lờiXóa
  4. Chó mà cắn chủ thì nên giết đi cho rồi.đọc bài này,thấy ghét thằng chó ngô bảo châu quá...

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét